Mùa nước nổi - Tác giả Cu Zũng

Phần 77

Hôm sau mẹ về, Nghĩa và Thủy Tiên đưa chị sang bệnh viện thần kinh bên Sài Đồng khám. Làm tất cả các xét nghiệm và thử phản ứng chuyên khoa. Tới gần trưa mới khám xong, trong khi chị Nhài và Thủy Tiên ngồi ở ghế đá ngoài khuôn viên bệnh viện thì Nghĩa ở trong phòng nói chuyện với bác sĩ, một người đàn ông khá lớn tuổi, mái tóc đã hầu như là bạc trắng, chỉ còn lốm đốm điểm vài sợi đen.

Đọc những chỉ số điện não đồ và các thuật ngữ chuyên khoa tâm thần Nghĩa không hiểu lắm, cậu hỏi bác sĩ:

– Thưa bác sĩ, chị cháu có bị nặng lắm không ạ?

Vị bác sĩ cầm lại một tập giấy là các loại kết quả rồi ông nhìn vào ảnh chụp citi cắt lớp vỏ não trên tấm kính sáng ở ngay phía sau lưng mình, sau đó ông quay mặt về phía Nghĩa nói giọng đều đều:

– Nặng thì cũng không phải là nặng, nhưng nhẹ cũng không phải là nhẹ. Bệnh nhân bị bệnh mà trong thuật ngữ chuyên môn gọi là: “Hội chứng trầm cảm”.

Nghĩa nghe như nuốt lời bác sĩ:

– Bác sĩ có thể nói rõ hơn được không ạ?

Bác sĩ gật đầu rồi tiếp tục. Trong việc chữa cho các bệnh nhân mắc các bệnh về tâm thần, việc phối hợp với người nhà là cực kỳ quan trọng, người nhà cần hiểu biết rõ để từ đó cùng với bác sĩ làm những điều tốt nhất cho bệnh nhân:

– Hội chứng trầm cảm là một từ chung biểu hiện cho ba vấn đề rối loạn về mặt tâm lý và thần kinh. Thứ nhất là cảm xúc bị ức chế, khí sắc của người bệnh thường giảm, buồn rầu, ủ rũ, không còn hứng thú với mọi thứ xung quanh, bi quan và hoảng sợ với mọi thứ mà mình tiếp xúc trong cuộc sống thường ngày. Thứ hai là tư duy bị ức chế, người bệnh suy nghĩ chậm chạp, không tự tin, nghĩ mình hèn kém, trường hợp nặng có thể dẫn đến ý tưởng và hành vi tự sát, tất nhiên chị cháu chưa ở mức đấy, tư duy bị ức chế cũng dẫn đến khả năng ngôn ngữ bị kiềm tỏa. Thứ 3 là vận động bị ức chế, người bệnh ít vận động, thường ngồi hoặc nằm lâu trong một tư thế, ít nói, có thể có hiện tượng bất động sững sờ, đôi lúc trở nên lăn lộn, vật vã, khóc lóc.

Tất cả những điều bác sĩ nói đều đúng với tình trạng của chị Nhài mà Nghĩa theo dõi được trong ngày hôm qua. Cậu gật đầu:

– Vâng ạ!

Bác sĩ nói tiếp:

– Bệnh này thông thường gồm có 2 nguyên nhân chính: Thứ nhất là do cuộc sống gặp nhiều áp lực, luôn luôn bị sức ép trong một thời gian dài, dần dần tích tụ mà thành bệnh. Thứ hai là do chịu một cú sốc nào đó rất lớn.

Theo như lời bác sĩ nói, chị Nhài khả năng là do nguyên nhân thứ 2, Nghĩa kể ra hiểu biết của mình:

– Chẳng giấu gì bác, cháu mới gặp lại chị cháu ngày hôm qua thì chị đã bị như thế này rồi. Lúc ngủ chị cháu luôn luôn nói mê sản về việc mình bị mất con. Cháu nghĩ nguyên nhân là từ việc này.

Bác sĩ từng bước, từng bước tìm ra nguyên nhân để có phương pháp điều trị tốt nhất:

– Vậy bây giờ đứa bé đâu?

– Cái này cháu cũng không biết vì cũng không gặp chị cháu 5 năm rồi. Cháu đã nhờ bên công an họ tìm con cho chị, nhưng cũng chẳng biết thế nào.

Trong cuộc đời khám chữa bệnh tâm thần của bác sĩ, ông gặp biết bao cảnh đời còn éo le hơn chị Nhài rất nhiều lần, ông luôn có cái nhìn cảm thông đối với mọi trường hợp. Đưa tay lên bóp cái trán bóng loáng, bác sĩ kết luận:

– Cách tốt nhất để điều trị cho một bệnh nhân mắc các rối loạn về tâm thần chính là điều trị từ nguyên nhân, giải tỏa ức chế trong tâm lý họ từ việc họ gặp phải. Đối với trường hợp chị cháu, bác nghĩ tốt nhất là điều trị ngoại trú tại nhà. Bác sẽ hướng dẫn cho người nhà bệnh nhân cách thức chữa bệnh và sẽ cho thuốc uống hỗ trợ an thần. Cháu nên nhớ một điều, thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ an thần, không có tác dụng chữa bệnh đâu.

Nghĩa gật đầu, cậu cũng mong được điều trị bệnh cho chị tại nhà, chứ điều trị nội trú sợ bệnh của chị sẽ càng nặng hơn. Từ sáng đến giờ ở trong bệnh viện, cậu chứng kiến biết bao bệnh nhân khác, mỗi người mỗi dạng, mỗi người nặng nhẹ khác nhau, có người im thin thít như thịt nấu đông dật dờ như những hồn ma, có người thì la hét kinh hoàng, có người thì cứ gặp ai là đánh làm bác sĩ phải buộc chân buộc tay. Chị sống trong môi trường này thực sự là không được:

– Vâng, bác hướng dẫn cho cháu, cháu sẽ ở cùng với chị ạ.

Nghĩa lăm le cái bút và tờ giấy có sẵn ở trên bàn của bác sĩ, bác sĩ nói đến đâu cậu ghi vắn tắt đến đấy:

– Người nhà cần nói chuyện với bệnh nhân càng nhiều càng tốt, nói bất cứ chuyện gì, quá khứ, hiện tại và tương lai đều được hết. Tốt nhất là nên khơi gợi những ký ức đẹp mà hai người cùng trải qua. Từ đó bệnh nhân sẽ giảm bớt những tâm trạng lo lắng, hoang mang. Tiếp nữa là hướng dẫn bệnh nhân làm những công việc đơn giản thường ngày, như vệ sinh cá nhân, dọn dẹp, trang điểm… Hãy để bệnh nhân tiếp xúc với nhiều người, tất nhiên một cách từ từ. Bệnh nhân sẽ dần dần lấy lại ý thức và sự tự tin trong giao tiếp. Nếu được tiếp xúc với những đứa trẻ cùng tuổi với người con đã mất tích là tốt nhất, lúc đầu có thể bệnh nhân có phản ứng mạnh, nhưng sau đó sẽ có biến chuyển rất nhanh. Ngoài ra, cháu cũng nên cho bệnh nhân ra ngoài thường xuyên hơn, tiếp xúc với không khí thoáng mát bên ngoài, tiếp xúc với nhiều người cũng rất tốt.

Bác sĩ còn hướng dẫn cho Nghĩa rất nhiều điều nữa. Nghĩa ghi chép hết không sót một thứ gì. Mãi đến xế trưa mới kết thúc. Nghĩa và Thủy Tiên lại đèo chị về nhà trọ.

Việc chữa trị cho chị Nhài theo lời bác sĩ nói là quãng đường dài, từng bước một chứ không giống như những bệnh khác, đòi hỏi cả người nhà và bệnh nhân cần phải nhẫn nại, không được đốt cháy giai đoạn. Kể từ khi có chị Nhài ở cùng, thời gian biểu của Nghĩa cũng phải khác đi rõ rệt. Được cái chị cũng ‘ngoan’, bảo gì nghe nấy nên Nghĩa cũng yên tâm khóa cửa trong cổng ngoài rồi đi làm. Nhưng không đi kiểu biền biệt từ sáng đến tối như hồi xưa nữa. Cậu thường xong việc lúc nào là về lúc ấy để còn cơm nước cho chị, cũng không dám nhận những việc ở xa.

Bệnh tình và cách chữa trị cho chị Nghĩa cũng nói là cho Thủy Tiên nghe, và cả Tuyết “tiểu thư” nữa. Ấy vậy nên mỗi lần gặp là hai người con gái này lại nói luyên thuyên đủ thứ chuyện trên đời, chị cứ im ỉm mà lắng nghe thôi, chưa phản hồi lại được câu nào.

Thủy Tiên thì không đến ban ngày vì còn bận ở shop, nhưng từ dạo chị Nhài ở nhà Nghĩa đến nay, cô không ăn cơm tối cùng mẹ nữa mà đi thẳng từ shop về nhà Nghĩa cơm nước rồi chơi với chị Nhài đến tận khuya mới về, thỉnh thoảng cô còn mè nheo ở lại qua đêm luôn, báo hại mỗi lần Thủy Tiên ở lại thì Nghĩa phải ngủ ở cái ghế dài cứng quèo.

Còn Tuyết “tiểu thư”, cô biết buổi tối thường có Thủy Tiên đến nên chỉ qua nhà Nghĩa lúc ban ngày, nhiều nhất là buổi trưa và chiều vì lúc đó cô được nghỉ học. Tuyết cũng là muốn tránh gặp mặt Thủy Tiên phần vì sợ Thủy Tiên hiểu lầm gì đó mối quan hệ giữa Nghĩa và cô, nhưng một phần cũng vì mỗi lần gặp Thủy Tiên thì Tuyết đều buồn cả. Vài lần nhìn qua khe cửa vào bên trong, thấy Nghĩa và Thủy Tiên rất tình cảm với nhau. Qua sự việc của chị Nhài luôn luôn có Thủy Tiên quan tâm, Tuyết biết, Thủy Tiên cũng là một cô gái tốt, biết quan tâm tới người khác và rất chân thành trong tình cảm với Nghĩa.

Tuyết “tiểu thư” cũng dần xác định mình không có chỗ đứng nào về mặt tình yêu trong trái tim Nghĩa. Cũng bụng bảo dạ là phải dẹp bỏ thứ tình cảm ấy sang một bên để chỉ đơn thuần coi Nghĩa là bạn thôi, như vậy mới nhẹ lòng và dễ sống. Nhưng có ai mà sai khiến được con tim của mình đâu cơ chứ. Càng muốn xa thì lại càng muốn gần, càng muốn quên thì lại càng nhớ, càng muốn ghét thì lại càng yêu.

Càng hiểu thì Tuyết càng thích Nghĩa hơn, ở Nghĩa, Tuyết tìm thấy tất cả những đức tính tốt của người đàn ông mà cô hằng mong ước, Nghĩa đơn giản nhưng sâu sắc, nhẹ nhàng nhưng sâu lắng, giống như các nhân vật nam chính trong các câu chuyện ngôn tình mà cô đọc. Sự ‘thích’ ấy cứ lớn dần theo ngày tháng để đến giờ đây, Tuyết biết chắc chắn là mình đã yêu Nghĩa một cách thực sự.

Nhưng oái oăm thay, nó lại giống đúng với trong truyện, tình yêu ấy ngày một lớn nhưng lại không có hy vọng gì, chẳng có lối thoát nào cả. Bởi như bao lần cô thở dài cho chính mình, cô “mãi chỉ là người đến sau”. Bảo cô dùng chiêu trò, dùng thủ đoạn, thậm chí dùng cả tấm thân mình để cướp Nghĩa từ tay Thủy Tiên, để giành giật tình yêu thì cô không làm được và cũng chưa từng nghĩ đến. Thôi đành đóng vai kẻ âm thầm đi bên người mình yêu vậy.

Việc học ở vườn ươm, việc dạy học ở lớp học bên sông vẫn được Nghĩa duy trì đều đặn, chưa có thời gian đi học thêm về kinh tế nhưng Nghĩa đã bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về kinh tế qua các sách của Tuyết mang đến và cậu mua thêm. Càng đọc và nghiên cứu về kinh tế Nghĩa mới thấy được lỗ hổng trong kiến thức của mình. Cũng may Tuyết kịp thời nhận ra, nếu không sau này thực sự bước vào việc kinh doanh nông nghiệp cậu sẽ gặp trở ngại rất lớn.

Một lần nọ, Nghĩa dẫn một nhóm 5 người bao gồm cả mình nữa đi làm ở một trường THPT. Nói tưởng điêu nhưng ở lâu nên lão làng, mặc dù trẻ tuổi nhưng Nghĩa cũng gọi là có thâm niên ở cái chợ lao động mà người làm luôn luôn biến đổi này. Nếu cậu nhận được việc gì đó cần nhiều người là gọi luôn những người khác làm cùng mình. Theo lệ, nếu nhận được việc qua người khác thì phải “cắt phế” lại cho người đó một hai chục nghìn một ngày công tùy vào việc. Nhưng Nghĩa chưa bao giờ lấy của anh em lao động đồng tiền ‘phế’ này, tổng tiền nhận được thì chia đều từng nghìn một, không ai hơn ai. Thế nên ở chợ lao động mọi người quý và tôn trọng Nghĩa lắm, mặc dù qua một năm rồi cậu vẫn là người trẻ nhất ở đây.

Nghĩa nhận được việc ở trường học thông qua một cai thầu xây dựng, người ta nói cứ đến rồi nói kỹ hơn về công việc, chỉ làm một ngày là xong. Trường học này nằm không xa nhà trọ của cậu là mấy, cũng ở khu Minh Khai. Đầu giờ sáng Nghĩa và nhóm thợ đã có mặt ở cổng trường nhưng phải đứng chờ vì cai thầu chưa đến. Đến khi các học sinh vào lớp học rồi thì ông cai thầu mới đến. Ông ta dáng người dong dỏng gầy gò cũng mác dân lao động lâu năm lên cai thầu. Nhìn thấy Nghĩa chờ, ông đon đả:

– Nghĩa hả, đợi lâu chưa?

– Chú Thi, cháu và anh em cũng vừa mới tới. Việc ở trong này ạ?

Chú Thi đi cái xe Future màu xanh, chú dựng chân chống xe máy rồi vừa đi về phía phòng bảo vệ vừa trả lời Nghĩa:

– Uh, xúc gạch lên xe ô tô. Chờ chú vào báo bảo vệ đã.

Mọi người lục tục ra xe của mình chuẩn bị tiến vào trong trường. Chỉ một lúc sao chú Thi và bảo vệ bước ra, bảo vệ mở cổng cho chú Thi dẫn nhóm của Nghĩa vào trong trường.

Đi vòng qua hai khối nhà ba tầng là các lớp học ra một khu đất rất rộng phía đằng sau. Ở đó ngổn ngang toàn gạch vỡ, chắc là một ngôi nhà cũ vừa được phá đêm hôm qua, sáng nay phải xúc gạch trạc mang đi.

Chú Thi đứng chỉ tay vào đống gạch vỡ:

– Chú mới cho máy phá dỡ đêm qua, tí nữa sẽ có xe tải đến. Mọi người xúc gạch vỡ lên xe. Làm sớm nghỉ sớm, công trăm rưỡi một người.

Nhìn đống gạch vỡ to đùng giữa sân, 5 người làm bục mặt chắc phải cả ngày mới xong được chứ không ít. Tiền làm công cho những cai thầu như chú Thi không được cao lắm bởi họ tính toán rất chi li và rất sát:

– Vâng, chú yên tâm. Bao giờ xe đến hả chú?

– Sắp vào tới nơi rồi. Mọi người chuẩn bị đi là vừa.

Vậy là nhóm người lao động của Nghĩa hối hả với công việc của mình, để xúc gạch vỡ lên xe họ dùng xẻng xúc vào xô rồi chuyền tay nhau đổ lên xe tải.

Đến gần trưa, một nửa công việc đã hoàn thành, nhóm thợ nghỉ tay đi ăn trưa tự túc mỗi người một nơi. Nghĩa không theo nhóm này vì cậu phải về với chị. Đi ngang qua cửa sổ ở phía đằng sau một lớp học của học sinh lớp 12, những tiếng giảng bài môn sinh vật của một giáo viên nữ làm Nghĩa chú ý. Phải, đã rời xa ghế nhà trường đến nay đã hơn 1 năm, nhưng những câu chữ, những bài giảng của các thầy cô vẫn luôn còn nguyên vẹn. Cậu len lén nhìn vào bên trong.

Cô giáo mặc một chiếc áo dài đứng trên bục giảng, ở dưới cả lớp chăm chú vừa nghe giảng vừa ghi chép, học sinh lớp 12 thường áp lực bởi vì trước mặt là kỳ thi tốt nghiệp cấp III và thi vào đại học.

Bỗng Nghĩa giật mình một cái vì có ai đó đập vào vai mình từ phía sau:

– Này cậu kia, làm gì ở đây?

Nghĩa ngoảnh lại phía sau theo phản xạ, một người phụ nữ trung tuổi mặc một chiếc áo dài màu vàng chanh, dáng người hơi mũm mĩm một chút. Áo dài được thiết kế ôm sát thân hình người phụ nữ đó làm tôn lên bầu vú và hông, tuy nhiên eo thì thóp lại nên nhìn tổng thể uốn lượn từ trên xuống dưới. Khuôn mặt xinh đẹp với cặp lông mày hơi rậm hơn phụ nữ bình thường khác, mắt mở to khoe hai con ngươi đen nhánh, cằm chẻ làm nền cho đôi môi cong cớn. Tổng thể có thể nói là một người khá là hút mắt, đặc biệt người phụ nữ này nhìn có nét quen quen nhưng không thể nhớ được là đã gặp ở đâu.

Nghĩa ấp úng:

– Em em… chỉ nhìn một chút thôi.

Người phụ nữ cau mày vì thấy một người lạ lén nhìn vào trong lớp học, trời mùa đông nhưng chỉ mặc một chiếc áo vải mỏng dính, mồ hôi mồ kê ướt đẫm làm chiếc áo dính vào da thịt, qua đó có thể định hình được bên trong là một thân hình vạm vỡ. Đặc biệt cái mùi mồ hôi đàn ông kết hợp với mùi cơ thể tạo thành thứ mùi kích thích vãi. Người phụ nữ nuốt nước bọt đánh ực một cái, ôi cái mùi trai non luôn làm cô hưng phấn một cách kỳ lạ. Chưa hết đâu, nhìn cái khuôn mặt vuông hình chữ điền nam tính chết đi được. Người phụ nữ tự dưng có ý định gì đó xấu xa vừa hình thành:

– Tại sao lại đứng ở đây?

Không muốn thô lỗ, nhưng thực sự thì bầu vú của người đối diện quá thu hút ánh nhìn mình:

– Thưa cô Hằng! Em đi ngang qua đây, nhìn các em học một lúc, em cũng định đi ngay.

Cô Hằng ngây người vì cậu thanh niên trạc tuổi cháu gái mình lần đầu tiên gặp mặt này lại biết cả tên mình:

– Sao cậu biết tên tôi?

Nghĩa chầm chậm giơ tay lên chỉ về đúng núm vú bên trái của Hằng:

– Em đọc trên bảng tên.

Hằng theo phản xạ đưa tay lên che vú, vừa rồi cô còn tưởng cậu thanh niên nhìn quen quen nhưng không nhớ ra là gặp ở đâu này định sàm sỡ mình cơ, phản xạ là phản xạ vậy thôi, nhưng chẳng may cậu ta có làm thật có khi cô còn thưởng thêm nữa là khác. Trên bảng tên nhỏ mạ đồng treo trên ngực có ghi rõ: “Hiệu phó: Lê Thị Mộng Hằng”.

Mà Nghĩa thì thấy cô Hằng che vú thì lại càng nhìn tợn mới lạ chứ, có lẽ bị hấp dẫn gái hơn tuổi nó đã ăn vào máu rồi, ai bảo cái địt đầu đời là dành cho cô Cẩm Tú, người đàn bà thứ 2 lại là chị Mận cơ chứ. Nhìn mặt và dáng cô Hằng thì đoán ngang ngang tuổi chị Mận, nhưng lại tưởng là giáo viên nên gọi là “cô”, xưng “em” giống như thời còn đi học.

Sau một thoáng bối rối vì bị người khác chỉ vú, cô Hằng lấy lại phong độ và tiếp tục ý nghĩ táo bạo mà mình vừa mới nghĩ ra:

– Cậu theo tôi, tôi phải kiểm tra xem cậu có lấy gì của trường không đã.

Nghĩa bối rối, nỗi oan khuất một lần cậu đã trải qua trong đời và còn nhớ mãi, nay nó lại chập chờn hiện về. Rút kinh nghiệm lần trước, lần này Nghĩa phải triệt để minh oan cho mình chứ không kiểu quanh co nữa:

– Thưa cô, em không có làm gì đâu.

Hằng quay người đi trước khoe bộ mông mẩy nhất trường của mình, khi cô tạo dáng quay người, tà áo dài che mông bay nhẹ lên làm cái quần dài trắng lộ ra, vì nó trắng nên cái quần lót nửa mông màu trắng cũng lộ nốt. Lần này đến Nghĩa nuốt nước bọt. Cô Hằng ngoảnh lại:

– Không làm gì thì không phải sợ. Cậu mà không theo tôi gọi bảo vệ.

Cô Hằng tự tin là cậu thanh niên này sẽ bị hấp dẫn, chẳng đứa nhóc nào có thể không nuốt nước bọt với cái vẩy tà áo dài khoe đít mẩy của cô được. Thực tiễn đã chứng minh từ nhiều năm nay.

Nghĩa đành đi theo, cô Hằng đi bước nào Nghĩa theo sau bước ấy, ánh mắt không rời nổi cặp mông cứ đánh bên này, đánh bên kia. Giờ đây Nghĩa chỉ ước như ông trời nổi giận cho cơn gió bất chợt để cái tà áo ấy bay lên, đặng nhìn rõ hơn cặp mông ấy mà thôi. Mông này nếu đem so với cô chị Mận thì có phần nhỉnh hơn vài phần. Còn mẹ con Cẩm Tú thì không tính tiền, mẹ con nhà đấy chỉ được cái căng thôi chứ không mẩy bằng.

Đi bộ vòng hết dãy nhà 3 tầng thứ nhất rồi vòng qua một dãy nhà 2 tầng là nhà hiệu bộ. Đi lên trên tầng 2. Quãng đường đi xa ơi là xa nhưng sao Nghĩa lại thấy ngắn có một mủn à, có hứng thú làm cái gì cũng thấy nhanh, quy luật là như vậy.

Cuối cùng cũng đến cái phòng nằm cuối dãy hành lang tầng 2, trước cửa phòng có biển đề là: “Phòng hiệu phó”.

Cô Hằng mở cửa rồi hẩy cái đầu ra hiệu cho Nghĩa vào, giọng hết sức trịnh thượng và nghiêm túc:

– Cậu vào đây!

Khi Nghĩa bước vào trong phòng rồi, cô Hằng mới nhìn một lượt khắp hành lang, giờ đang là giờ học nên tuyệt không thấy một bóng người. Cô hiệu phó tủm cười một cái rồi cũng bước vào phòng đóng cửa lại. Cô không cài khóa bên trong bởi nếu ai muốn vào phòng thì phải gõ cửa, với lại nếu chốt trong thì thô quá, cậu thanh niên kia lại tưởng là mình có ý định cho cậu ta làm tình luôn trong phòng, như vậy quá là mất giá đi à.

Nghĩa đứng im như tượng gỗ ở giữa phòng. Cậu nhìn một lượt khắp căn phòng, phòng nhỏ đúng kiểu phòng làm việc của cán bộ nhà trường. Trong cùng là một chiếc bàn làm việc, một cái ghế tựa bằng da. Sau cái bàn là một tủ tài liệu che kín hết bức tường phía sau. Góc phòng ở phía bên tay phải là một bộ bàn ghế salon hình chữ L, trên đó có bầy một bộ ấm chén uống nước được úp gọn gàng, ngoài ra còn có một lọ hoa nhựa nho nhỏ làm điểm nhấn.

Danh sách các phần:
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Phần 19
Phần 20
Phần 21
Phần 22
Phần 23
Phần 24
Phần 25
Phần 26
Phần 27
Phần 28
Phần 29
Phần 30
Phần 31
Phần 32
Phần 33
Phần 34
Phần 35
Phần 36
Phần 37
Phần 38
Phần 39
Phần 40
Phần 41
Phần 42
Phần 43
Phần 44
Phần 45
Phần 46
Phần 47
Phần 48
Phần 49
Phần 50
Phần 51
Phần 52
Phần 53
Phần 54
Phần 55
Phần 56
Phần 57
Phần 58
Phần 59
Phần 60
Phần 61
Phần 62
Phần 63
Phần 64
Phần 65
Phần 66
Phần 67
Phần 68
Phần 69
Phần 70
Phần 71
Phần 72
Phần 73
Phần 74
Phần 75
Phần 76
Phần 77
Phần 78
Phần 79
Phần 80
Phần 81
Phần 82
Phần 83
Phần 84
Phần 85
Phần 86
Phần 87
Phần 88
Phần 89
Phần 90
Phần 91
Phần 92
Phần 93
Phần 94
Phần 95
Phần 96
Phần 97
Phần 98
Phần 99
Phần 100
Phần 101
Phần 102
Phần 103
Phần 104
Phần 105
Phần 106
Phần 107
Phần 108
Phần 109
Phần 110
Phần 111
Thông tin truyện
Tên truyện Mùa nước nổi
Tác giả Cu Zũng
Thể loại Truyện sex dài tập
Phân loại Đụ lỗ đít, Phá trinh lỗ đít, Sextoy, Truyện bóp vú, Truyện bú lồn, Truyện không loạn luân, Truyện liếm đít, Truyện liếm lồn, Truyện người lớn, Truyện sex cô giáo, Truyện sex hay, Truyện sex hiếp dâm, Truyện sex phá trinh, Vợ chồng
Ngày cập nhật 12/09/2019 12:39 (GMT+7)

Mục lục truyện của Tác giả Cu Zũng

Danh sách truyện sex được đọc nhiều nhất

TOP truyện sex ngắn hay nhất!

TOP tác giả tài năng